6 sai lầm thường gặp khi cho trẻ uống thuốc
6 sai lầm thường gặp khi cho trẻ uống thuốc
6 sai lầm thường gặp khi cho trẻ uống thuốc
6 sai lầm thường gặp khi cho trẻ uống thuốc
6 sai lầm thường gặp khi cho trẻ uống thuốc
6 sai lầm thường gặp khi cho trẻ uống thuốc
6 sai lầm thường gặp khi cho trẻ uống thuốc
29-05-2018 09:51:55 PM
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng có rất nhiều trẻ bị bố mẹ cho uống thuốc sai cách, quá liều hay thậm chí nhầm thuốc, đặc biệt là ở trẻ dưới 1 tuổi. 94% những lỗi này là không nghiêm trọng, tức có khoảng 6% có khả năng gây ra những ảnh hưởng xấu tới sức khỏe, thậm chí tử vong.
Hầu hết những sai lầm khi dùng thuốc cho trẻ đều liên quan tới sử dụng thuốc nước giảm đau để hạ sốt (loại thuốc này được dùng phổ biến cho trẻ nhỏ nhưng sử dụng đúng liều lượng lại không phải ai cũng biết), ví dụ như acetaminophen và ibuprofen, sau đó là các loại thuốc chống dị ứng và kháng sinh.
Hầu hết những sai lầm khi dùng thuốc cho trẻ đều liên quan tới sử dụng thuốc nước giảm đau để hạ sốt (loại thuốc này được dùng phổ biến cho trẻ nhỏ nhưng sử dụng đúng liều lượng lại không phải ai cũng biết), ví dụ như acetaminophen và ibuprofen, sau đó là các loại thuốc chống dị ứng và kháng sinh.
Các nhà nghiên cứu lưu ý rằng, kể cả những phụ huynh tỉ mỉ nhất cũng có thể mắc sai lầm, tuy vậy vẫn luôn có cách tránh các rủi ro. Dưới đây là các lỗi thường gặp và hướng dẫn để giữ con bạn luôn được cho uống thuốc đúng cách:
1. Sai liều lượng
Luôn luôn làm theo chỉ định về liều lượng của bác sĩ, dược sĩ hoặc thông tin về liều dùng ghi trên bao bì. Hầu hết mức liều lượng sẽ được điều chỉnh theo cân nặng của trẻ. Nếu bạn đo bằng thìa, nhiều khả năng là bạn sẽ đo sai vì có rất nhiều kích cỡ thìa khác nhau trong bếp nhà bạn, có thể nó không đúng chuẩn “thìa cà phê” như được ghi trên bao bì vậy nên bạn nên chọn đo bằng đơn vị ml theo thang chia trên các loại cốc hay nắp hộp có sẵn trong hộp thuốc.
Luôn luôn làm theo chỉ định về liều lượng của bác sĩ, dược sĩ hoặc thông tin về liều dùng ghi trên bao bì. Hầu hết mức liều lượng sẽ được điều chỉnh theo cân nặng của trẻ. Nếu bạn đo bằng thìa, nhiều khả năng là bạn sẽ đo sai vì có rất nhiều kích cỡ thìa khác nhau trong bếp nhà bạn, có thể nó không đúng chuẩn “thìa cà phê” như được ghi trên bao bì vậy nên bạn nên chọn đo bằng đơn vị ml theo thang chia trên các loại cốc hay nắp hộp có sẵn trong hộp thuốc.
2. Uống dư liều
Vô tình uống dư liều là một lỗi phổ biến, đặc biệt là với trẻ dưới 1 tuổi, khi chúng không thể cho bạn biết rằng trước đó bạn đã cho trẻ dùng thuốc nhưng quên mất. Bạn có thể theo dõi lịch cho con uống thuốc bằng cách đánh dấu lên hộp. Hãy đảm bảo rằng tất cả những ai được trao chăm sóc trẻ thay bạn cũng cần nắm rõ cùng một lịch.
Ngược lại, nếu bạn bỏ quên một lần dùng trong ngày, không được tăng gấp đôi liều lượng vào lần uống sau mà không hỏi ý kiến bác sĩ.
Ngược lại, nếu bạn bỏ quên một lần dùng trong ngày, không được tăng gấp đôi liều lượng vào lần uống sau mà không hỏi ý kiến bác sĩ.
3. Các lần dùng quá gần nhau
Khoảng cách giữa các lần dùng thuốc cần tuân thủ đúng theo hướng dẫn chuyên môn. Tuyệt đối không đẩy các lần dùng sát với nhau vì mong có hiệu quả nhanh. Đồng thời các bác sĩ cũng khuyến cáo phụ huynh không được tự ý thay đổi thứ tự sử dụng thuốc.
Khoảng cách giữa các lần dùng thuốc cần tuân thủ đúng theo hướng dẫn chuyên môn. Tuyệt đối không đẩy các lần dùng sát với nhau vì mong có hiệu quả nhanh. Đồng thời các bác sĩ cũng khuyến cáo phụ huynh không được tự ý thay đổi thứ tự sử dụng thuốc.
4. Không biết dùng đơn vị đo liều lượng nào
Có lúc bạn sẽ thấy đơn vị được khuyên dùng để do liều lượng trên đơn thuốc và trên bao bì không khớp nhau, bạn không nên hoang mang. Đơn thuốc là cách bác sĩ và dược sĩ trao đổi thông tin với nhau, và người dược sĩ sẽ có trách nhiệm thống nhất thông tin trên đơn thuốc và bao bì. Các loại thuốc có thể được đo bằng rất nhiều đơn vị khác nhau: mg, ml, mcg… Bạn không cần phải khăng khăng bám vào những gì được viết trên đơn, hãy nghe theo hướng dẫn của dược sĩ.
Có lúc bạn sẽ thấy đơn vị được khuyên dùng để do liều lượng trên đơn thuốc và trên bao bì không khớp nhau, bạn không nên hoang mang. Đơn thuốc là cách bác sĩ và dược sĩ trao đổi thông tin với nhau, và người dược sĩ sẽ có trách nhiệm thống nhất thông tin trên đơn thuốc và bao bì. Các loại thuốc có thể được đo bằng rất nhiều đơn vị khác nhau: mg, ml, mcg… Bạn không cần phải khăng khăng bám vào những gì được viết trên đơn, hãy nghe theo hướng dẫn của dược sĩ.
5. Uống sai thuốc
Luôn phải đọc thật kỹ hướng dẫn sử dụng và hạn sử dụng để đảm bảo rằng nó khớp với các triệu chứng của con và rằng nó chưa bị hết hạn. Đừng bóc nhãn ra khỏi vỏ hộp hay vứt tờ hướng dẫn trước khi sử dụng hết loại thuốc đó. Nếu không tìm thấy hạn sử dụng ghi trên lọ thuốc thì hãy hỏi ý kiến của dược sĩ trước khi sử dụng, vì nếu quá thời hạn, nó vừa ảnh hưởng tới tính hiệu quả của thuốc vừa không an toàn cho sức khỏe.
6. Nạp thuốc sai cách
Thuốc phổ biến thường được dùng ở dạng uống, nhưng đôi khi cũng có loại thuốc được truyền vào cơ thể qua mắt, tai, Mũi hay trên da… bạn không bao giờ được phép nhầm lẫn hay tự ý thay đổi cách sử dụng.
Thuốc phổ biến thường được dùng ở dạng uống, nhưng đôi khi cũng có loại thuốc được truyền vào cơ thể qua mắt, tai, Mũi hay trên da… bạn không bao giờ được phép nhầm lẫn hay tự ý thay đổi cách sử dụng.
Theo Afamily
Mục liên quan
Đeo khẩu trang là 1 trong 5 khuyến cáo của Bộ Y tế để phòng chống dịch bệnh COVID-19, nhưng đây có thể dẫn đến nguy cơ gây mụn trứng cá, nhất là với những ai chưa biết cách chăm sóc da mặt.
Theo Đông Y, ngoài phương pháp ăn theo mùa, mùa nào thức nấy để tăng cường sức khỏe thì việc dưỡng tâm cũng rất quan trọng để phòng chống bệnh tật.
Ngoài dinh dưỡng để phòng các bệnh mãn tính, phái đẹp còn rất quan tâm tới việc giữ dáng chuẩn và da đẹp, thần thái rạng rỡ.
Thay đổi thói quen để có cuộc sống tốt hơn là không chỉ là điều có thể làm mà còn rất cần thiết’ – đây là kết luận của một nghiên cứu được tiến hành bởi Veronica Irvin từ Đại học bang Oregon. Một số...
Những ngày tháng 6 đang là mùa sen, hoa sen nở đầy các hồ đầm. Ngoài tác dụng để trang trí, lấy hạt, hoa sen và củ sen còn có tác dụng làm đẹp giúp mịn da, giảm nếp nhăn, thâm nám, giúp tóc khỏe đẹp và bóng m...
Viêm phế quản mạn là hiện tượng viêm toàn bộ phế quản, gây ho và khạc đờm kéo dài. Bệnh thường gặp ở người cao tuổi (trên 60)...
Theo Đông y, kinh giới vị cay, tính ôn, vào kinh phế và can. Có tác dụng tán hàn giải biểu, thúc nọc sởi, chống kinh giật, cầm máu.
Táo bón do nhiều nguyên nhân như tràng vị táo nhiệt, cơ thể suy nhược, khí huyết không tốt, khẩu phần ăn ít rau, ít chất xơ, nhu động ruột kém, do viêm đại tràng co thắt, ít vận động,…
Các vết thâm nám là mối lo của bất kỳ ai mong muốn có làn da mịn không tỳ vết. Dùng nước ép vải có thể làm mờ vết thâm nám, cho bạn làn da sáng mịn.
Tiêu thụ nhiều thịt đỏ dẫn đến tăng nồng độ estrogen ở phụ nữ và làm tăng nguy cơ mắc lạc nội mạc tử cung.
Đọc nhiều nhất
Tin mới

Tra cứu Bệnh

Tra cứu Thuốc

Tin tức nổi bật
Dược liệu từ thiên nhiên
Đậu phộng từ lâu đã là loại ngũ cốc quen thuộc đối với mọi...
Ngày nay, để chăm sóc sức khỏe, sử dụng thức uống từ thảo mộc...
Cảm cúm rất hay gặp khi thời tiết thay đổi, gây khó chịu cho người...
Nước đậu đen rang là một trong những loại nước uống cực kỳ có...
Nhiều người phương Tây đã đặt tên cho trứng vịt Bắc Thảo là...
Sả không chỉ là một gia vị đặc trưng mà còn là vị thuốc quý trong...
Bệnh gan có xu hướng gia tăng nhanh chóng và gây ra nhiều hệ lụy....
Khi cần thiết, thay vì tìm kiếm các loại cây thuốc và thảo mộc trong...
Chocolate đen, cà phê, chuối... là những thực phẩm có tác dụng thư...
Chanh là loại cây được trồng lâu đời ở khắp mọi miền đất nước,...
Dương cam cúc có tên khoa học là: Matricaria chamomilla L. Dương cam cúc...
Đại bi còn có tên cây Đại ngải, Từ bi xanh, Băng phiến; tiếng Hán...
Quả (chỉ cụ tử) được dùng chống nôn, giải độc, ngộ độc rượu,...
Ngày nay, các thử nghiệm lâm sàng đã công nhận chế phẩm từ cây...
Theo kinh nghiệm dân gian thì muống biển chữa trị những bệnh viêm...
Mặc dù có nhiều công dụng tốt cho sức khỏe, thế nhưng nếu không...
Theo y học cổ truyền, dền gai có vị ngọt nhạt, tính hơi lạnh; có...
Hoa cúc là một loại thảo dược đa tác dụng, được sử dụng như...
Ngay từ xa xưa, cây tre luôn là người bạn thân thiết của dân Việt...
Với nhiều người Việt chúng ta, xương rồng là loại cây gai góc, sống...
Cỏ nhọ nồi được xếp vào danh mục thuốc nam có nhiều tác dụng...
Theo y học cổ truyền, linh chi vị nhạt, tính ấm. Quy kinh: tâm, can,...
Đông y cho rằng, chứng đau nửa đầu bệnh lý chủ yếu là não ảnh...
Dấp cá (hay diếp cá) tên thuốc là ngư tinh thảo. Dấp cá dùng tươi...
Y học cổ truyền có rất nhiều thảo dược, nhiều loại cây quý có...
Tam thất là dược liệu quý hiếm, vì vậy mà người xưa còn gọi là...
Theo bác sỹ Đông y Hồ Nãi Văn đến từ bệnh viện Đồng Đức Đường,...
Mứt là món ăn ngon, truyền thống rất quen thuộc với người dân. Mỗi...
Ăn hành tây rất có lợi cho sức khỏe. Đặc biệt loại thực phẩm...
Cam là một trong những loại trái cây được sử dụng nhiều nhất trên...
3 bài thuốc dân gian của người phương Tây từ gừng, củ hành tây...
Trần bì là vị thuốc làm từ vỏ quýt chín đã phơi hay sấy khô. Ngoài...
Được biết đến với nhiều công dụng như tinh dầu thơm hay gia vị...
Tỏi có tác dụng ngăn chặn sự lắng đọng chất béo thành các mảng...
Cải thảo vị ngọt tính mát, công hiệu thanh nhiệt trừ phiền, thông...
Cam thảo có nghĩa là cỏ ngọt, bộ phận được dùng làm thuốc là...
Bệnh chân tay miệng đối với trẻ nhỏ phổ biến dễ mắc. Đại đa...
Bạn có thể hấp cánh thủy quất với mật ong, ngâm quất với đường,hay...
Nước nhân trần được xem như một thức uống giải khát ở nhiều...
Môi của bạn bị thâm, nứt nẻ và mỏng? Mật ong có thể giúp bạn...
Trong Đông y, vị thuốc từ mã đề nước gọi là trạch tả. Trạch...
Hoa cúc không chỉ chinh phục lòng người bởi hương sắc rực rỡ và...
Điều trị tiêu khát phải phối hợp chế độ ăn uống, thể dục,...
Xương sông là loại cây được nhân dân trồng khắp nơi, dùng để...
Bệnh sởi là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do virut gây ra, lây qua...
Rau ngót là loại cây dùng để nấu canh rất thông dụng. Rau này có...
Y học cổ truyền gọi bệnh gút là thống phong, thuộc chứng tý. Nguyên...
Trong y học cổ truyền, thiểu năng tuần hoàn não thuộc phạm vi các...
Zona (dân gian gọi là giời leo) là bệnh do virút gây phát ban và đau...
Hôi miệng là mùi hôi từ hơi thở do nhiều nguyên nhân gây ra. Do khoang...
Cảm cúm là bệnh thông thường xảy ra quanh năm, song tần suất bệnh...
Củ ấu được dân gian dùng làm thức ăn, đồng thời có thể điều...
Có tác dụng thanh nhiệt giải thử, trừ phiền chỉ khát, giải rượu...
Râu ngô dễ kiếm, dễ bảo quản, dễ sử dụng và đặc biệt là mang...
Lá ổi có rất nhiều lợi ích sức khỏe mà nhiều người trong chúng...
Cây củ đậu từ xa xưa được biết đến với công dụng làm đẹp...
Mạch môn đông là vị thuốc thông dụng làm thuốc ho long đàm, thuốc...
U xơ tử cung được xác được xác định là một trong những nguyên...
Thạch sùng là loài bò sát rất quen thuộc, thường sống trên tường...
Ngày nay, tìm hiểu và sử dụng cây thuốc Nam trong phòng và chữa bệnh...
Di đường, tên khác giao di là vị thuốc quý trong đông y từ kẹo mạch...
Tỏi là loại gia vị không thể thiếu trong rất nhiều món ăn. Đặc...
Hẹ là loại rau được dùng nhiều trong các món ăn. người ta còn dùng...
Theo Đông y, việc bài niệu là kết quả khí hóa của bàng quang. Bất...
Theo Đông y dưa chuột còn có tên là Mã bào qua (dưa chuột non vỏ còn...
Tía tô dù là loại cây gia vị dân dã nhưng lại là vị thuốc “trứ...
Củ cải được coi là thực phẩm hàng đầu mang lại những lợi ích...
Theo Đông y, củ cải tươi sống có vị cay, tính mát, củ cải nấu...
Sử quân tử còn có tên khác: cây quả giun, quả nấc, sứ quân tử....
Nhiều nghiên cứu tin cậy đã cho thấy nghệ rất tốt cho cơ thể và...
Với cuộc sống hiện đại với nhiều mối quan hệ và một bầu không...
Nhắc đến cây kim ngân, hẳn là nhiều người đã biết đến, thậm...
Sắn dây là loại thực phẩm vốn không hề xa lạ đối với người...
Là chứng bệnh tương đối phổ biến, viêm loét dạ dày khiến người...
Chat với chúng tôi